Tìm kiếm: lửng mật
Sống ở vùng hoang dã, nơi "luật rừng" là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, các loài thú vật bắt buộc phải cố hết sức mình nhằm giành thắng lợi trong cuộc chiến sinh tồn khắc nghiệt, vốn không có chỗ cho sự yếu đuối hay đầu hàng.
Một điều khá bất ngờ đã xảy ra ở đoạn video dưới đây khi con trăn lớn bất lực trước sự tấn công của lửng mật ong.
Hai chú lửng mật đã khiến nhiều người cảm thấy bất ngờ khi có màn đối đầu và giành chiến thắng ngoạn mục trước sự tấn công của 6 con sư tử.
Dù con trăn có kích thước và sức mạnh lớn hơn nhiều so với chú lửng mật, nhưng nó vẫn phải bỏ mạng.
Dù đã cố gắng chống trả rất quyết liệt, nhưng cuối cùng, chú lửng mật vẫn phải bỏ mạng trước anh vuốt của con báo hoa mai.
Có rất nhiều ví dụ về mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa các loài động vật trong tự nhiên, nhưng có lẽ sói đồng cỏ và lửng mật lại là một sự kết hợp vô cùng kỳ lạ.
Nọc độc là một loại vũ khí tấn công và phòng thủ rất hiệu quả ở nhiều loài động vật, và do đó, nhiều người đã tự hỏi rằng tại sao con người không đi theo hướng tiên hóa có thể sinh ra nọc độc để có thể bảo vệ bản thân tốt hơn.
Được mệnh danh là ông vua lỳ đòn, chiến binh cà khịa nhưng cuối cùng lửng mật lại chết thảm dưới hàm cá sấu bạo chúa.
Từ kẻ đi săn, trăn lớn đã bỏ mạng khi đối đầu với liên minh bất ngờ này.
Sẵn sàng cắn cổ rắn hổ mang, chọc ghẹo báo hoa mai, tấn công cá sấu... Tuy nhiên, đến khi gặp linh dương Oryx, lửng mật lại thất thủ, ê mặt bỏ chạy.
Ở đồng cỏ xavan Châu Phi, sư tử là vua của muôn loài còn trong những khu rừng rậm Châu Á, hổ lại là chúa sơn lâm, điều này là không thể tranh cãi, tuy nhiên trong môi trường không có hai loài này, hệ sinh thái sẽ ra sao.
Chồn Pekan hay còn được gọi là chồn Pequam, wejack, chồn cá hay còn được gọi với tên gọi phổ biến là Fisher là một loài động vật thuộc họ Chồn bao gồm chồn, rái cá và chồn sói, phân bố ở Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada.
Lần đầu tiên người ta chụp được ảnh sinh vật vô cùng quý hiếm này.
Dù bị không ít lông nhím cắm trên người, báo vẫn kiên nhẫn và thành công.
Chùm ảnh lửng mật ong cố gắng ăn thịt rùa được nhiếp ảnh gia Morkel Erasmus ghi lại ở công viên động vật hoang dã Kgalagadi Transfrontier (Nam Phi).
End of content
Không có tin nào tiếp theo